Nội dung chính
Được mệnh danh là “trái tim” của hệ thống, bơm thủy lực là thiết bị quan trong nhất và đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra toàn bộ năng lượng cho hệ thống thủy lực. Đặc biệt hiện nay, bơm thủy lực cũng được ứng dụng nhiều trong các thiết bị xe nâng.
Tuy nhiên, trên thị trường hiện có nhiều loại bơm thủy lực xe nâng và không phải ai cũng hiểu rõ về ưu – nhược điểm cũng như cách chọn bơm thủy lực xe nâng sao cho hợp lý nhất. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn một số thông tin cơ bản về thiết bị này.
Bơm thủy lực xe nâng là gì?
Theo các chuyên gia, bơm thủy lực là thiết bị cơ khí với vai trò chuyển hóa năng lượng từ trục động cơ thành năng lượng cung cấp cho dòng môi chất (thông thường là dầu thủy lực) để giúp hệ thống thủy lực vận hành.
Bơm thủy lực hiện được ứng dụng nhiều trong các loại xe nâng tay, xe nâng điện, xe nâng động cơ với các thương hiệu khác nhau. Tùy mỗi dòng xe mà sẽ có loại bơm thủy lực phù hợp.
Hiện nay, chúng ta thường thấy bơm thủy lực trong các dạng xe nâng. Bơm thủy lực xe nâng cũng là động cơ có quá trình chuyển đổi năng lượng nhưng được áp dụng trong việc nâng đỡ thùng xe.
Bơm thủy lực xe nâng dùng trong xe nâng hàng được sản xuất từ các hãng xe nâng hàng đầu thế giới như: Động cơ bơm thủy lực của Doosan, Nissan, Mitsubishi, Toyota, Komatsu,…..đảm bảo các tính năng đồng thời mang lại hiệu quả cao cho người dùng.
>>>Xem thêm: Dịch vụ cho Thuê Xe Nâng Hàng tại Hà Nội giá tốt nhất
Các loại bơm thủy lực xe nâng
Để giúp khách hàng có cái nhìn tổng quan hơn đồng thời lựa chọn ra bơm thủy lực xe nâng tốt nhất cho mình, dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số loại bơm thủy lực phổ biến cũng như ưu – nhược điểm của từng dòng thiết bị.
Bơm thủy lực TCM FD25Z3 700 | Bơm thủy lực Mitsubishi FG15 – 18 F25A, 4G63, 4G64 | Bơm thủy lực Mitsubishi FG 20-30N5, H20 |
Bơm Mitsubishi FD20-30, F18A, S4E, S4E2 | Bơm Mitsubishi FD20-30, F18B, S4S | Bơm Mitsubishi FD20-30, F18C, S4S |
Mô tơ thủy lực TCM FG10~18T19/C19, H15,H20 | Mô tơ thủy lực xe nâng TCM FB15-6 | Mô tơ thủy lực TCM FD20~30Z5, C240PKJ |
Bơm TCM FG20-30T6, H20 | Bơm TCM FB20-25~7 | Bơm TCM FD80~100Z8, 6BG1 |
Mô tơ thủy lực TCM FHD35~ 45Z9, 4JG2 |
Mô tơ thuỷ lực TCM FRB15-6 |
Mô tơ thủy lực TCM FB15-7 |
Bơm Mitsubishi FD35-40T8/C8, 6BG1 |
Bơm TCM FD80-100Z7, 6BG1 |
Bơm TCM FD50-70Z7, 6BB1 |
Bơm Mitsubishi FD50-100Z8, 6BG1 |
Bơm TCM FD40~45C8/T8 , 6BG1 |
Bộ thủy lực TCM FG20-25N5, H20 |
Mô tơ thủy lực TCM FD30Z8, C240PKJ |
Mô tơ thủy lực TCM FD20-30T6,T3Z, C240PKJ |
Mô tơ thủy lực TCM FD50,~100Z7 , 6BB1/ 6BD1 |
Máy thủy lực TCM FD50-100Z8, 6BG1 |
Máy thủy lực TCM FD20-30T7/T3, TD27 |
Máy thủy lực Toyota 5FG35~45, 2F |
Bơm Toyota
7F10~18, 4Y,1DZ |
Bơm Toyota 7FG35-40 ( (9812-0711), 13Z |
Bơm Toyota 7FG10~25, 5K, 4Y |
Bơm thủy lực Toyota 8FD/G20-30, 1DZ, 4Y |
Bơm thủy lực Toyota 6FD20~30, 1DZ |
Bơm thủy lực Toyota 6FD35-45 |
Bơm Toyota 6FG10-25, 5K, 4Y |
Bơm Toyota 7FD20-30, 1DZ |
Bơm Toyota 7FD45-50 (0711-), 13Z, 14Z |
Mô tơ thủy lực Toyota 7FG20~30, 4Y |
Mô tơ thủy lực Toyota 5FG10-18, 5K |
Mô tơ thủy lực Toyota 6-7FD20~30, 2Z |
Bơm Toyota 6FD10~18, 1DZ |
Bơm Toyota 6FG20~25 (9401-9109), 4Y |
Bơm Toyota 7FD45~50 (9812-0711),13Z, 14Z |
Bơm Toyota 8FD/G10-18, 1DZ, 4Y |
Bơm Toyota 5FG15~18 ( 8909-9109), 5K |
Bơm Toyota 5FD/G20~25 (8909-9010), 4Y, 1Z |
Mô tơ thủy lực Toyota 6FG30, 4Y |
Mô tơ thủy lực Toyota 7FG35~40 (0711~), 1FZ,G4, 13Z |
Mô tơ thủy lực Toyota 8FD20~30, 2Z |
Bơm TCM FB30-7 |
Bơm Komatsu FD20~30-11, C240PKJ |
Bơm Hyster H40XL, H200XL, H40 |
Bơm thủy lực TCM FD35~40T9, S6S | Bơm thủy lực TCM FD45~50T9, S6S |
Bơm thủy lực Komatsu FD20~30-11, 4D95L |
Bơm Komatsu FD20~30/12/ 14/16, 4D94E |
Bơm Komatsu FG35-40T8 , TB42 |
Bơm Komatsu FG20~30-8, FG20~30-11, H20 |
Bơm thủy lực Komatsu FD40T-7, 6D102 |
Bơm thủy lực Komatsu FG20-30/12/14, H20 |
Bơm thủy lực Komatsu FD20~30-11, 4D95S |
Bơm thủy lực Piston
Bơm thủy lực Piston là loại máy bơm tuần hoàn gồm các van thủy lực được điều khiển bằng kỹ thuật điện hoặc mạch thủy lực với mục đích đưa lưu lượng vào các hành trình piston để tạo ra áp lực.
Ưu điểm của bơm thủy lực Piston:
- Khả năng tự hút tốt: Bơm thủy lực Piston được đánh giá là tạo được áp cao xi lanh nhờ khả năng tự hút tốt. Nhờ đó nó thúc đẩy trình vận chuyển chất lỏng nhanh hơn, linh hoạt hơn so với các loại bơm thủy lực xe nâng khác.
- Giảm thiểu tối đa dao động trong máy thủy lực khi làm việc với cường độ lớn, áp suất cao.
- Bơm thủy lực piston có hiệu suất làm việc cao, tiết kiệm tối đa chi phí nhờ hao tổn lưu lượng chất lỏng nhỏ
- Bơm thủy lực piston có thể thay đổi được dung lượng làm việc
Nhược điểm của bơm thủy lực piston:
- Bơm thủy lực piston thường được lắp đặt thêm bình điều áp trên đường đẩy piston bởi áp suất bên trong xi lanh không được đồng bộ
- Máy bơm có cấu tạo, thiết kế phức tạp đồng thời khối lượng và kích thước máy lớn nên khó sử dụng và vận chuyển
- So với các loại bơm thủy lực xe nâng khác thì bơm piston có giá thành cao hơn
Bơm thủy lực cánh gạt
Bơm thủy lực cánh gạt được đánh giá là một trong những dòng bơm thủy lực xe nâng thông dụng, phổ biến và dễ dàng sử dụng nhất. Đây cũng là loại bơm dùng rộng rãi nhất chỉ sau bơm bánh răng.
Với những đặc điểm riêng, bơm thủy lực cánh gạt được ứng dụng phổ biến ở hệ thống dầu ép có áp suất trung bình hoặc thấp.
Ưu điểm:
- So với bơm bánh răng, bơm cánh gạt cung cấp lưu lượng đều và có hiệu suất thể tích cao hơn.
- Thiết kế đơn giản, dễ dàng sử dụng
- Bơm thủy lực cánh gạt có độ ồn thấp, chi phí sử dụng nhỏ và bảo trì đơn giản
Nhược điểm:
Tuy nhiên, dòng bơm thủy lực xe nâng này có hiệu suất thấp, lưu lượng chỉ thay đổi được trong khoảng hẹp và, khả năng chiu tải không cao, áp lực làm việc thấp, chỉ dưới 200 Bar.
Bơm thủy lực cánh gạt áp chỉnh
Bơm thủy lưc cánh gạt áp chỉnh cũng là một trong những loại bơm thủy lực được sử dụng phổ biến trong các dòng xe nâng hiện nay.
Thành phấn chính của dòng bơm này là cánh gat, các rotor, vòng cam. Các cánh gạt của bơm được trang bị cho các khe rotor và sau bề mặt bên trong của vòng cam khi cánh gạt chuyển động.
Ưu điểm bơm thủy lực cánh gạt áp chỉnh:
- Có thể điều chỉnh được áp suất và lưu lượng trên bơm
- Linh kiện thay thế đa dạng, dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng
- So với các dòng bơm thủy lực xe nâng khác, bơm cánh gạt áp chỉnh có giá thành rẻ hơn, độ ồn thấp khi vận hành
Nhược điểm của bơm thủy lực cánh gạt áp chỉnh:
Dòng bơm thủy lực này có nhược điểm lớn nhất khả năng chịu tải thấp, áp lực làm việc không lớn. So với dòng bơm piston hay cánh gạt thì bơm thủy lực cánh gạt áp chính không phổ biến và thông dụng bằng.
Bơm bánh răng thủy lực
Đây được xem là loại bơm thủy lực đơn giản nhất và được lắp ráp bằng cặp bánh răng ăn khớp với nhau. Hiện nay, phổ biến nhất là bơm bánh răng thủy lực ăn khớp ngoài bởi nó có giá thành thấp, áp lực trung bình để tạo ra dòng chảy.
Nguyên lý hoạt động của loại bơm này là khi các bánh răng xoay từ đó thay đổi kích thước của các khớp bởi các khe từ đó làm cho bơm hoạt động.
Ưu điểm của bơm bánh răng thủy lực:
- Lưu lượng cung cấp đều, giá thành rẻ hơn so với các loại bơm thủy lực xe nâng khác
- Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, vận hành an toàn, dễ tháo lắp
- Bơm bánh răng thủy lực có khả năng chịu tải trong thời gian ngắn
- So với bơm bánh răng ăn khớp ngoài thì bơm bánh răng ăn khớp trong có độ ồn thấp hơn
Nhược điểm của bơm bánh răng thủy lực:
- Áp suất bánh răng chỉ ở mức trung bình do đó không vì hợp sử dụng với các hệ thống áp lực cao
- Số vòng quay của bơm thủy lực bánh răng thiết kế cố định do đó nó không thể điều chỉnh được áp suất và lưu lượng bơm.
- Khi hoạt động liên tục, va chạm nhiều khiến bánh răng dễ bị ăn mòn, do đó tốn kém chi phí sửa chữa, thay thế.
Trên đây là một số ưu, nhược điểm của các loại bơm thủy lực xe nâng hiện nay. Và nếu bạn đang có nhu cầu tìm hiểu cũng như tham khảo thêm về các thiết bị bơm thủy lực, đừng quên liên hệ với IFC Việt Nam theo số hotline: 0906.148.818 – 0984.636.362 để được tư vấn và hỗ trợ.